Các loại rau củ quả sau khi thu hoạch cần được bảo quản đúng cách để giữ được độ tươi ngon và dinh dưỡng cho tới khi chuyển tới tay người tiêu dùng. Đồng thời, hỗ trợ buôn bán thương mại thuận lợi hơn. Dưới đây là một số phương pháp bảo quản rau củ quả tươi cho bạn tham khảo:
Mục lục
Tức là bảo quản rau quả tươi trong môi trường có nhiệt độ thấp (thường dưới 20 độ C) để hạn chế sự phát triển của rau quả và vi sinh vật gây hại.
Đây là phương pháp có thể dùng để bảo quản rau quả tươi dài ngày.
Các chế độ bảo quản lạnh rau quả:.
Bảo quản lạnh – mát: Nhiệt độ trong kho lạnh bảo quản rau quả ở khoảng 0~15 độ C, có thể áp dụng cho đa số các sản phẩm rau quả. Tuy nhiên, nhiệt độ bảo quản cho từng loại rau quả cụ thể phải điều chỉnh phụ thuộc vào đặc tính và thời gian mong muốn.
Ở nhiệt độ thấp, có loại rau quả vẫn giữ được nguyên dinh dưỡng và vẻ tươi ngon như ban đầu trong cả tháng. Tuy nhiên một số vi sinh vật chịu lạnh vẫn có thể tồn tại và gây hư hỏng nếu bảo quản dài ngày.
Bảo quản lạnh đông: Nhiệt độ trong kho ở khoảng -18 độ C. Loại kho này dùng để bảo quản rau quả đông lạnh. Đây là dạng rau quả đã được sơ chế (làm sạch, gọt vỏ, tạo hình) rồi làm lạnh đông nhanh trên dây chuyền làm lạnh, sau đó được bảo quản ở nhiệt độ -18 độ C cho đến khi sử dụng. Ở nhiệt độ này tế bào thường bị đóng băng nên sau khi đưa ra khỏi điều kiện lạnh là phải sử dụng ngay.
Dùng phương pháp sử dụng hóa chất bảo quản rau quả, ức chế sự chín tự nhiên và hoạt động của vi sinh vật gây hại.
Công dụng
Cách sử dụng
Ethephon thường được phun hoặc ngâm vào trái cây với nồng độ thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Công dụng
Cách sử dụng
Trái cây có thể được ngâm hoặc phun dung dịch Calcium chloride với nồng độ từ 1-2% tùy loại trái cây.
Công dụng
Cách sử dụng
Dung dịch Sodium benzoate có thể được sử dụng để ngâm hoặc phun lên trái cây.
Công dụng
Cách sử dụng
Ngâm: Trái cây có thể được ngâm trong dung dịch ascorbic acid trước khi bảo quản.
Công dụng
Cách sử dụng
Công dụng
Cách sử dụng
Trái cây thường được xử lý bằng khí 1-MCP trong phòng kín.
Trên thực tế, việc sử dụng các hợp chất tự nhiên, hay hợp chất tổng hợp (hóa chất) trong bảo quản rau củ có thể giữ nguyên được trạng thái như lúc tươi mới, không bị thối, hỏng; trong một thời gian dài vẫn lưu giữ được những giá trị thành phần dinh dưỡng. Đồng thời, giúp cho việc chuyên chở, luân chuyển, buôn bán thực phẩm một cách dễ dàng. Việc sử dụng chất hóa học để bảo quản rau củ thực sự đáng lo ngại khi sử dụng chất bảo quản thực phẩm vượt giới hạn cho phép.
Bảo quản rau củ quả ở điều kiện kho thường được áp dụng để bảo quản rau, quả trong thời gian ngắn.
Xem thêm: Cách bảo quản rau củ không cần tủ lạnh
Khi chiếu tia bức xạ vào nông sản, năng lượng phóng xạ tác động vào các phần tử trong rau củ, gây ra các phản ứng hoá học làm biến đổi chiều hướng của hoạt động trao đổi chất trong nông sản, đồng thời tiêu diệt sinh vật hại.
Các dạng bức xạ ion hóa:
Mỗi loại rau củ quả sẽ có những cách thức bảo quản riêng. Bạn hãy lựa chọn phương pháp phù hợp để đảm bảo rau củ được tươi ngon, chất lượng mà lại không tốn nhiều chi phí nhé!
Phương pháp này làm thay đổi thành phần (O2, CO2, N2) và tỷ lệ chất khí trong môi trường bảo quản, từ đó hạn chế cường độ hô hấp của rau quả, ngăn ngừa sự xâm nhập và phát triển của dịch hại.
Với rau quả tươi, các vật liệu thường được sử dụng trong bảo quản là giấy, chất dẻo (màng PE, PP, PVC, PET, xelophan), màng sáp.
Bảo quản rau quả trong khí quyển cải biến mất ít chi phí hơn so với khí quyển kiểm soát, vật liệu bảo quản đơn giản và dễ sử dụng. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là khó kiểm soát và khống chế nồng độ chất khí trong môi trường nên sau một thời gian bảo quản, rau quả có thể hô hấp yếm khí làm giảm mùi thơm và chất lượng.
Ngoài ra, nếu không kiểm soát được ẩm độ của môi trường thì rau quả cũng có thể bị hư hỏng do vi sinh vật.